Tìm kiếm: đối tượng lừa đảo
Nhiều người dùng phản ánh họ lại tiếp tục nhận được những tin nhắn mạo danh nhiều ngân hàng khác nhau để lừa đảo.
DNVN - Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng vừa phát cảnh báo về hiện tượng nhiều người bị mang nợ hàng chục triệu đồng bởi chiêu thức giả mạo nhà mạng viễn thông, nhắn tin hướng dẫn nâng cấp SIM 4G để lừa đảo, chiếm đoạt quyền kiểm soát SIM điện thoại, đánh cắp thông tin thẻ tín dụng.
DNVN – Vietcombank cho biết, các thủ đoạn lừa đảo mới xuất hiện thời gian gần đây nhằm đánh cắp thông tin dịch vụ ngân hàng và qua đó chiếm đoạt tiền trong tài khoản của khách hàng.
DNVN - Trước tình trạng một số tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm, lập nên các dự án không có thực, các dự án chưa đủ điều kiện được đưa vào kinh doanh (dự án ma) để lừa đảo người dân đã và đang gây bức xúc… theo Bộ Xây dựng, thời gian tới sẽ phối hợp chặt chẽ với các địa phương tăng cường thanh kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, xử nghiêm vấn nạn này.
DNVN – Ngày càng có nhiều trang web giả mạo ngân hàng nhằm đánh cắp thông tin người dùng và chiếm đoạt tài sản. Những đối tượng dễ bị hại nhất là người bán hàng online.
Công an Công an thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình vừa triệt phá một ổ nhóm chuyên hack Facebook, gây ra 5 vụ lừa đảo chiếm đoạt hơn 96 triệu đồng.
Lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin và lợi ích kiếm tiền cao, nhiều người dân tham gia làm cộng tác viên bán hàng trên mạng Facebook và trở thành nạn nhân, bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền lên đến cả trăm triệu đồng.
Nhiều người dân đã sập bẫy của kẻ gian khi nộp tiền đóng phí bảo hiểm để nhận bưu phẩm.
Giả danh nhân viên giao hàng, sau đó dùng xe tải đi đến nhiều tỉnh thành để thực hiện hành vi lừa đảo, hai đối tượng ở tỉnh Bình Định bị Công an TP Tuy Hòa (Phú Yên) tóm gọn.
Tin lời các cán bộ công an, kiểm sát giả trên điện thoại, ông Thông đã chuyển hơn 700 triệu đồng vào tài khoản chúng yêu cầu. Cảnh sát kịp thời bắt giữ các đối tượng, trả lại tài sản cho nạn nhân.
Trước tình trạng dự án “ma” nở rộ thời gian gần đây tại TP. HCM, chuyên gia khuyến cáo người dân cẩn trọng khi giao dịch bất động sản, cần tìm hiểu kỹ quy hoạch và pháp lý trước khi xuống tiền.
DNVN - Bộ Công an vừa phát đi thông tin cảnh báo về một phần mềm gián điệp mạo danh công an, được các đối tượng sử dụng nhằm lừa đảo, trộm cắp, chiếm đoạt tài sản của người dùng điện thoại hệ điều hành Android.
Ngày 4/12, Cơ quan CSĐT Công an huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông cho biết, đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và ra lệnh tạm giam đối với Trịnh Thị Hiếu (SN 1992), trú tại xã Nam Xuân, huyện Krông Nô, là nhân viên Công ty TNHH Dịch vụ Thương mại viễn thông số (TP Hồ Chí Minh) để điều tra, làm rõ về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
"Nổ" là cán bộ công an đang hóa trang đi làm nhiệm vụ, Nguyễn Minh Cường đã lừa đảo, chiếm đoạt tiền của hai phụ nữ là người nhà can phạm đang bị cơ quan điều tra tạm giam.
Nhiều công ty kinh doanh bất động sản được thành lập và dùng dự án "ma" để lừa đảo, chiếm đoạt hàng tỷ đồng của khách hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo